Nhìn mọi thứ dưới góc nhìn của một kẻ lập dị, đó chính là tư tưởng chung của series sách Kinh tế học hài hước do các tác giả Levitt & Dubner tạo ra
Tư duy như một kẻ lập dị là cuốn thứ 4, sau 3 cuốn khá đình đám khác của 2 nhà kinh tế học này là Kinh tế học hài hước, Siêu kinh tế học hài hước và Khi nào cướp nhà băng.
Nếu như mấy cuốn về kinh tế học tập trung đến vấn đề kinh tế vi mô lẫn vĩ mô, thì cuốn số 4 này tập trung một khía cạnh riêng biệt hơn, hãy nhìn thế giới với một góc nhìn đặc biệt, khác lạ hơn.
Chẳng hạn như một chiến dịch tuyên truyền đi hiến máu
Nếu đọc báo cáo, bạn với vai trò là một nhà marketing đại tài sẽ nhìn thấy 4 khả năng của những người được hỏi vì sao đi hiến máu
Bạn sẽ đi hiến máu vì?
- Hiến máu là nghĩa cử cao đẹp
- Hiến máu để cứu người, và để cứu mình, chẳng hạn giúp tăng cân, tăng thêm may mắn...
- Hiến máu để lần sau có gặp nạn thì cũng được bệnh viện trả lại máu
- Hiến máu cho vui (vì thấy bạn bè, crush cũng dắt nhau đi hiến máu)
Rõ ràng lý do cuối cùng có vẻ mang tính bầy đàn, có vẻ sai trái...nhưng thực ra đó là lý do mà nhiều người lựa chọn (hoặc thâm tâm họ nghĩ như vậy) nhất.
Và nếu bạn không hiểu rõ điều này, chiến lược truyền thông sẽ thất bại
Bởi vì sao
- Nếu bạn chọn chiến lược" Hiến máu cứu người, nghĩa cử cao đẹp"...thì sẽ chẳng thu hút lắm
- Nếu bạn truyền thông điệp " Hơn 300.000 người ở quận 9 đã hiến máu hôm nay, bạn thì sao?!" rất có thể kết quả sẽ khiến bạn sững sờ!!!!
Tư duy như một kẻ lập dị, chính là như vậy đó.
Một cuốn sách rất thú vị phải không các bạn.
Mình có đọc được vài bài review rất thú vị từ cuốn sách này, nếu bạn nào chưa có ý muốn đọc sách thì có thể đọc review để có thêm quyết định nên mua hay là không
- https://reviewsach.net/tu-duy-nhu-mot-ke-lap-di/
-https://readingladies.wordpress.com...t-ke-lap-di-steven-d-levitt-stephen-j-dubner/
-https://readacity.com/@nguyenviettien282/review-tu-duy-nhu-mot-ke-lap-di-khac-nguoi-mot-chut-cuoc-song-se-tuoi-hon-13569
Tư duy như một kẻ lập dị là cuốn thứ 4, sau 3 cuốn khá đình đám khác của 2 nhà kinh tế học này là Kinh tế học hài hước, Siêu kinh tế học hài hước và Khi nào cướp nhà băng.
Nếu như mấy cuốn về kinh tế học tập trung đến vấn đề kinh tế vi mô lẫn vĩ mô, thì cuốn số 4 này tập trung một khía cạnh riêng biệt hơn, hãy nhìn thế giới với một góc nhìn đặc biệt, khác lạ hơn.
Chẳng hạn như một chiến dịch tuyên truyền đi hiến máu
Nếu đọc báo cáo, bạn với vai trò là một nhà marketing đại tài sẽ nhìn thấy 4 khả năng của những người được hỏi vì sao đi hiến máu
Bạn sẽ đi hiến máu vì?
- Hiến máu là nghĩa cử cao đẹp
- Hiến máu để cứu người, và để cứu mình, chẳng hạn giúp tăng cân, tăng thêm may mắn...
- Hiến máu để lần sau có gặp nạn thì cũng được bệnh viện trả lại máu
- Hiến máu cho vui (vì thấy bạn bè, crush cũng dắt nhau đi hiến máu)
Rõ ràng lý do cuối cùng có vẻ mang tính bầy đàn, có vẻ sai trái...nhưng thực ra đó là lý do mà nhiều người lựa chọn (hoặc thâm tâm họ nghĩ như vậy) nhất.
Và nếu bạn không hiểu rõ điều này, chiến lược truyền thông sẽ thất bại
Bởi vì sao
- Nếu bạn chọn chiến lược" Hiến máu cứu người, nghĩa cử cao đẹp"...thì sẽ chẳng thu hút lắm
- Nếu bạn truyền thông điệp " Hơn 300.000 người ở quận 9 đã hiến máu hôm nay, bạn thì sao?!" rất có thể kết quả sẽ khiến bạn sững sờ!!!!
Tư duy như một kẻ lập dị, chính là như vậy đó.
Một cuốn sách rất thú vị phải không các bạn.
Mình có đọc được vài bài review rất thú vị từ cuốn sách này, nếu bạn nào chưa có ý muốn đọc sách thì có thể đọc review để có thêm quyết định nên mua hay là không
- https://reviewsach.net/tu-duy-nhu-mot-ke-lap-di/
-https://readingladies.wordpress.com...t-ke-lap-di-steven-d-levitt-stephen-j-dubner/
-https://readacity.com/@nguyenviettien282/review-tu-duy-nhu-mot-ke-lap-di-khac-nguoi-mot-chut-cuoc-song-se-tuoi-hon-13569