Nữ nhân vật lịch sử Việt Nam nào mà bạn muốn viết về họ nhất?

PhongThiêmĐao

Gà tích cực
Nhóm Tác giả
Tham gia
7/2/17
Bài viết
94
Gạo
0,0
Re: Nữ nhân vật lịch sử Việt Nam nào mà bạn muốn viết về họ nhất?
Mà truyện cổ trang cũng có xen ngôn tình nữa hả 3onion243onion24
À, thì mình thấy nhiều người thích viết ngôn tình. Còn với mình nếu đã lấy đề tài lịch sử thì nên có yếu tố chính sử nhiều hơn ví như chính trị, quân sự...
Mình thấy dân mạng giờ chặt chém vụ lịch sử ghê lắm, nói thật mình chả thèm viết sử dùng nhân vật có thật đâu, Có viết thì hư cấu hẳn ra 1 triều đại, 1 giai đoạn, 1 nhân vật luôn cho chắc (:|
Mình nghĩ dân mạng khắt khe cũng vì lý do đó là sử Việt thôi. Nếu viết không kéo lại dẫn đến nửa ta, nửa tàu. Vay mượn quá nhiều yếu tố từ anh bạn láng giềng. VD: Trong một tác phẩm lấy bối cảnh thế kỉ XV (không tiện nêu tên) tác giả lấy quá nhiều câu trích dẫn bằng phiên âm tiếng Hán. Một trang A4 mà có 4-5 câu (khá dài) như thế thì đúng là khó lòng chấp nhận. Thêm nữa một số từ "nữ nhi", "nô tài", "tiểu nhân" vốn xuất hiện muộn hơn thời điểm thế khỉ XV được đưa vào truyện với số lượng đáng kể.
 

Mochi Chimchim

Gà con
Nhóm Tác giả
Tham gia
25/3/17
Bài viết
41
Gạo
19,0
Re: Nữ nhân vật lịch sử Việt Nam nào mà bạn muốn viết về họ nhất?
À, thì mình thấy nhiều người thích viết ngôn tình. Còn với mình nếu đã lấy đề tài lịch sử thì nên có yếu tố chính sử nhiều hơn ví như chính trị, quân sự...

Mình nghĩ dân mạng khắt khe cũng vì lý do đó là sử Việt thôi. Nếu viết không kéo lại dẫn đến nửa ta, nửa tàu. Vay mượn quá nhiều yếu tố từ anh bạn láng giềng. VD: Trong một tác phẩm lấy bối cảnh thế kỉ XV (không tiện nêu tên) tác giả lấy quá nhiều câu trích dẫn bằng phiên âm tiếng Hán. Một trang A4 mà có 4-5 câu (khá dài) như thế thì đúng là khó lòng chấp nhận. Thêm nữa một số từ "nữ nhi", "nô tài", "tiểu nhân" vốn xuất hiện muộn hơn thời điểm thế khỉ XV được đưa vào truyện với số lượng đáng kể.
Nhưng vấn đề lại chính nằm ở cách dùng từ xưng hô nên có vẻ đề tài lịch sử là một đề tài khó với nhiều người, bao gồm mình.
 

Tiểu Trình Trình

Gà con
Nhóm Tác giả
Tham gia
15/5/14
Bài viết
62
Gạo
0,0
Re: Nữ nhân vật lịch sử Việt Nam nào mà bạn muốn viết về họ nhất?
Nhưng vấn đề lại chính nằm ở cách dùng từ xưng hô nên có vẻ đề tài lịch sử là một đề tài khó với nhiều người, bao gồm mình.
Hiện nay vẫn chưa nhiều tài liệu nghiên cứu về cách xưng hô của thời phong kiến VN xưa nên chưa thể xác định được xưng hô như thế nào cho đúng. Nhưng cách xưng hô của VN xưa cũng ảnh hưởng khá nhiều của TQ song vẫn hạn chế. Ví dụ những từ chúng ta nên dùng thuần việt thay vì hán việt: chị - em (thay tỷ muội), mẹ (thay mẫu thân) :)
 

Tiểu Trình Trình

Gà con
Nhóm Tác giả
Tham gia
15/5/14
Bài viết
62
Gạo
0,0
Re: Nữ nhân vật lịch sử Việt Nam nào mà bạn muốn viết về họ nhất?
À, thì mình thấy nhiều người thích viết ngôn tình. Còn với mình nếu đã lấy đề tài lịch sử thì nên có yếu tố chính sử nhiều hơn ví như chính trị, quân sự...

Mình nghĩ dân mạng khắt khe cũng vì lý do đó là sử Việt thôi. Nếu viết không kéo lại dẫn đến nửa ta, nửa tàu. Vay mượn quá nhiều yếu tố từ anh bạn láng giềng. VD: Trong một tác phẩm lấy bối cảnh thế kỉ XV (không tiện nêu tên) tác giả lấy quá nhiều câu trích dẫn bằng phiên âm tiếng Hán. Một trang A4 mà có 4-5 câu (khá dài) như thế thì đúng là khó lòng chấp nhận. Thêm nữa một số từ "nữ nhi", "nô tài", "tiểu nhân" vốn xuất hiện muộn hơn thời điểm thế khỉ XV được đưa vào truyện với số lượng đáng kể.
Truyện mình cũng có liên quan đến quân sự nhưng vẫn có đan xen với tình cảm để truyện thêm hấp dẫn với độc giả hơn.
Rất mong bạn ủng hộ mình cuteonion32
 

PhongThiêmĐao

Gà tích cực
Nhóm Tác giả
Tham gia
7/2/17
Bài viết
94
Gạo
0,0
Re: Nữ nhân vật lịch sử Việt Nam nào mà bạn muốn viết về họ nhất?
Nhưng vấn đề lại chính nằm ở cách dùng từ xưng hô nên có vẻ đề tài lịch sử là một đề tài khó với nhiều người, bao gồm mình.
Nếu có gì thắc mắc thì cùng trao đổi nha, mình cũng quan tâm đến chủ đề này :))
Truyện mình cũng có liên quan đến quân sự nhưng vẫn có đan xen với tình cảm để truyện thêm hấp dẫn với độc giả hơn.
Rất mong bạn ủng hộ mình cuteonion32
Ok, mình sẽ tranh thủ thời gian. Vì còn phải edit lại truyện của mình nữa nhưng sẽ cố gắng :))
 

Mochi Chimchim

Gà con
Nhóm Tác giả
Tham gia
25/3/17
Bài viết
41
Gạo
19,0
Re: Nữ nhân vật lịch sử Việt Nam nào mà bạn muốn viết về họ nhất?
Nếu có gì thắc mắc thì cùng trao đổi nha, mình cũng quan tâm đến chủ đề này :))
À, mình vừa mới đọc bài "Các vấn đề gặp phải khi viết truyện cổ đại thuần Việt" của chị Ivy cũng ở diễn đàn Các vấn đề chung về sáng tác này. Các thông tin cũng khá có ích đấy. Bạn thử vào xem đi.
 

PhongThiêmĐao

Gà tích cực
Nhóm Tác giả
Tham gia
7/2/17
Bài viết
94
Gạo
0,0
Re: Nữ nhân vật lịch sử Việt Nam nào mà bạn muốn viết về họ nhất?
À, mình vừa mới đọc bài "Các vấn đề gặp phải khi viết truyện cổ đại thuần Việt" của chị Ivy cũng ở diễn đàn Các vấn đề chung về sáng tác này. Các thông tin cũng khá có ích đấy. Bạn thử vào xem đi.
Mình cảm ơn bạn, topic rất bổ ích :))
 

Mochi Chimchim

Gà con
Nhóm Tác giả
Tham gia
25/3/17
Bài viết
41
Gạo
19,0
Re: Nữ nhân vật lịch sử Việt Nam nào mà bạn muốn viết về họ nhất?

Umio

Gà tích cực
Nhóm Tác giả
Tham gia
5/1/14
Bài viết
207
Gạo
1.240,0
Re: Nữ nhân vật lịch sử Việt Nam nào mà bạn muốn viết về họ nhất?
Thực ra nữ nhân vật nào mình cũng muốn viết hết = =. Nhưng nếu là "muốn viết nhất" thì có lẽ là Lý Chiêu Hoàng, Thuận Thiên, Dương Vân Nga và Trần Thị Dung. Hoàn cảnh của những người phụ nữ này rất đặc biệt nhưng tư liệu lịch sử thì quá ít, không đủ làm mình thỏa mãn, không thấu hiểu hết được tâm trạng cảm xúc của họ.

Nói chung là chỉ dừng được ở chữ "muốn" thôi, có cái truyện ngắn của Trần Thị Dung mà ngắc ngoải mãi chưa xong :((.
 

Umio

Gà tích cực
Nhóm Tác giả
Tham gia
5/1/14
Bài viết
207
Gạo
1.240,0
Re: Nữ nhân vật lịch sử Việt Nam nào mà bạn muốn viết về họ nhất?
Hiện nay vẫn chưa nhiều tài liệu nghiên cứu về cách xưng hô của thời phong kiến VN xưa nên chưa thể xác định được xưng hô như thế nào cho đúng. Nhưng cách xưng hô của VN xưa cũng ảnh hưởng khá nhiều của TQ song vẫn hạn chế. Ví dụ những từ chúng ta nên dùng thuần việt thay vì hán việt: chị - em (thay tỷ muội), mẹ (thay mẫu thân) :)
Mình nghĩ là thời phong kiến cách xưng hô của các cụ cũng gần với thời nay, ví dụ như anh-em, chị-em, mẹ-con, cha-con. Tiếng nói của các cụ vẫn giống chúng ta, chỉ khác ở chữ viết thôi. Nên viết truyện lịch sử Việt Nam để xưng hô thuần Việt cũng không sai, chứ xưng hô như Trung Quốc chắc các cụ đội mồ sống lại mất = =.
 
Bên trên