nangphuongxa
Gà tích cực
Re:
Gặp lại
Thơ văn, nhạc họa, ăn uống... hình như có vị riêng hợp cho người này nhưng có thể sẽ không hợp với người khác.
Bài "Gặp Lại" của bạn Hến hình như nằm trong điều này. Có vài anh chị không hợp nhưng Nắng lại thấy thích thích..
Thí dụ: "Mưa không xót và tình em không khóc", mưa thường được ví von như nước mắt, câu này, theo ý nghĩ hạn hẹp của Nắng, cô nàng không khóc nhưng nước mắt đâu nhiều quá. Sỉ diện! Tự ái! Hoặc: "Mắt không cay, mắt chẳng níu giọt buồn", mắt không cay, nghĩa là đâu có khóc, nhưng giọt buồn là giọt nước mắt, nó rơi từ mắt cứ mặc kệ nó rơi đâu cần níu giữ nó lai.
Hai câu thí dụ cũng như nguyên bài, có thể tác giả viết theo ý khác, nhưng Nắng lại nghĩ theo ý Nắng vì người sáng tác là một sáng tác mà người đọc lại nghĩ ra theo ý của mình. Hình như đây là cách sử dụng sự so sánh tương phản để làm nổi thêm, mạnh thêm niềm đau mà sự diễn tả thông thường không nhấn mạnh đươc, không biết đúng sai?
Bài "Gặp Lại" của bạn Hến hình như nằm trong điều này. Có vài anh chị không hợp nhưng Nắng lại thấy thích thích..
Thí dụ: "Mưa không xót và tình em không khóc", mưa thường được ví von như nước mắt, câu này, theo ý nghĩ hạn hẹp của Nắng, cô nàng không khóc nhưng nước mắt đâu nhiều quá. Sỉ diện! Tự ái! Hoặc: "Mắt không cay, mắt chẳng níu giọt buồn", mắt không cay, nghĩa là đâu có khóc, nhưng giọt buồn là giọt nước mắt, nó rơi từ mắt cứ mặc kệ nó rơi đâu cần níu giữ nó lai.
Hai câu thí dụ cũng như nguyên bài, có thể tác giả viết theo ý khác, nhưng Nắng lại nghĩ theo ý Nắng vì người sáng tác là một sáng tác mà người đọc lại nghĩ ra theo ý của mình. Hình như đây là cách sử dụng sự so sánh tương phản để làm nổi thêm, mạnh thêm niềm đau mà sự diễn tả thông thường không nhấn mạnh đươc, không biết đúng sai?
Chỉnh sửa lần cuối: