Ổ tám nhảm của Gác

bupbecaumua

gà luộc
Nhóm Biên tập
Tham gia
9/12/13
Bài viết
3.401
Gạo
6.529,0
Re: Ổ tám nhảm của Gác
Mọi người ơi, ông tổ nghề mộc Lỗ Ban tên thật Công Thâu Ban hay Công Du Ban nhỉ?
Tag xiaofang hỏi cho chắc chắn.
 

nguoikhongtre

Gà con
Tham gia
15/7/15
Bài viết
30
Gạo
0,0
Re: Ổ tám nhảm của Gác
Mọi người ơi, ông tổ nghề mộc Lỗ Ban tên thật Công Thâu Ban hay Công Du Ban nhỉ?
Tag xiaofang hỏi cho chắc chắn.

Thời Xuân Thu (năm 770 - 476 TCN), ở nước Lỗ - nay là tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc), có một người tên là Ban, tự Công Du biết sáng chế cưa đục và làm ra các đồ dùng và nhà cửa bằng gỗ. Ông còn biết quy luật về sự tương khắc sinh học của môi trường, từ trường trái đất đối với kích thước nhà cửa và đồ nội thất, từ đó có ảnh hưởng đến cuộc sống con người. Người đời đã tôn ông là tổ sư của nghề mộc và kiến trúc. Hàng năm lấy ngày 13 tháng sáu âm lịch là ngày giỗ tổ nghề. Trong dân gian cũng có câu thành ngữ Ban môn lộng phủ, tức múa búa trước cửa Lỗ Ban chỉ những người kém cỏi song lại hay khoe khoang.
 

bupbecaumua

gà luộc
Nhóm Biên tập
Tham gia
9/12/13
Bài viết
3.401
Gạo
6.529,0
Re: Ổ tám nhảm của Gác
Thời Xuân Thu (năm 770 - 476 TCN), ở nước Lỗ - nay là tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc), có một người tên là Ban, tự Công Du biết sáng chế cưa đục và làm ra các đồ dùng và nhà cửa bằng gỗ. Ông còn biết quy luật về sự tương khắc sinh học của môi trường, từ trường trái đất đối với kích thước nhà cửa và đồ nội thất, từ đó có ảnh hưởng đến cuộc sống con người. Người đời đã tôn ông là tổ sư của nghề mộc và kiến trúc. Hàng năm lấy ngày 13 tháng sáu âm lịch là ngày giỗ tổ nghề. Trong dân gian cũng có câu thành ngữ Ban môn lộng phủ, tức múa búa trước cửa Lỗ Ban chỉ những người kém cỏi song lại hay khoe khoang.
Cháu tra gg thì wiki ghi Công Du Ban, nhưng trong truyện Lời nguyền Lỗ Ban thì lại ghi là Công Thâu Ban, một số trang mạng khác cũng ghi là Công Thâu.
 

nguoikhongtre

Gà con
Tham gia
15/7/15
Bài viết
30
Gạo
0,0
Re: Ổ tám nhảm của Gác
Cháu tra gg thì wiki ghi Công Du Ban, nhưng trong truyện Lời nguyền Lỗ Ban thì lại ghi là Công Thâu Ban, một số trang mạng khác cũng ghi là Công Thâu.

Thực ra cái này do dịch cả thôi, Lỗ Ban được xem là ông tổ của nghề mộc và nghề xây dựng. Có vài thuyết về lai lịch của ông. Lỗ Ban là thợ mộc giỏi của nước Lỗ (nay là tỉnh Sơn Đông) thời Xuân Thu (770-476 TCN). Tên ông là Ban (hoặc), họ là Công Thâu (cũng đọc Công Du) . Lỗ Ban nghĩa là “ông Ban người nước Lỗ”
 

bupbecaumua

gà luộc
Nhóm Biên tập
Tham gia
9/12/13
Bài viết
3.401
Gạo
6.529,0
Re: Ổ tám nhảm của Gác
Thực ra cái này do dịch cả thôi, Lỗ Ban được xem là ông tổ của nghề mộc và nghề xây dựng. Có vài thuyết về lai lịch của ông. Lỗ Ban là thợ mộc giỏi của nước Lỗ (nay là tỉnh Sơn Đông) thời Xuân Thu (770-476 TCN). Tên ông là Ban (hoặc), họ là Công Thâu (cũng đọc Công Du) . Lỗ Ban nghĩa là “ông Ban người nước Lỗ”
Vậy là cả 2 đều đúng ạ? :-/
 

nguoikhongtre

Gà con
Tham gia
15/7/15
Bài viết
30
Gạo
0,0
Re: Ổ tám nhảm của Gác
congthau.JPG
Vậy là cả 2 đều đúng ạ? :-/
Do cách chuyển ngữ địa phương nhưng nói chung đều đúng cả, thấy cái nào dùng nhiều thì dùng cho nó phổ biến. Công Thâu là theo kiểu phiên âm ngày xưa. Nếu dịch truyện thì dùng Công Thâu. bupbecaumua nè.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bên trên