Chương 2:
Thuyết Lamac: Do ngoại cảnh và tập quán, sinh vật thay đổi kịp thời, di truyền tạo ra loài mới mà không chết. Không biết thường biến, biến dị, chọn lọc là gì.
Thuyết Darwin: Do biến dị cá thể được di truyền tích lũy thành biến đổi lớn, được chọn lọc chết bớt tạo thành nhiều loài mới từ một loài ban đầu. Không biết biến dị là đột biến hay biến dị tổ hợp và cơ chế di truyền.
Đơn vị tiến hóa là cá thể, tác động phân hóa khả năng sống - sinh của cá thể.
Thuyết Kimura: Đột biến trung tính không liên quan chọn lọc tự nhiên. Tạo đa hình cân bằng: duy trì thể dị hợp và không thay thế alen này bằng alen khác. Giải thích tiến hóa ở cấp độ phân tử.
Thuyết tổng hợp:
Tiến hóa nhỏ, thay đổi tần số alen + kiểu gen quần thể tạo loài mới.
Tiến hóa lớn tạo chi, họ, bộ, lớp, ngành.
Đơn vị tiến hóa là quần thể.
5 nhân tố:
Đột biến: Nguyên liệu sơ cấp (chủ yếu là đột biến gen), tăng vốn gen vô hướng, thường gây hại nhưng núp bóng dị hợp. Áp lực vô cùng nhỏ.
Nguyên liệu thứ cấp: biến dị tổ hợp.
Di - nhập gen: Tăng thêm gen mới và vốn gen.
Giao phố không ngẫu nhiên: Chỉ thay đổi tần số kiểu gen. Gồm tự thụ, giao phối gần, đám cưới có lựa chọn.
Chọn lọc tự nhiên:
Mặt tác động chủ yếu: phân hóa khả năng sinh sản của kiểu gen trong quần thể.
Đối tượng tác động: Kiểu hình, thông qua đó chọn gen và alen.
Vai trò: quy định chiều hướng, nhịp điệu, tốc độ tiến hóa.
Áp lực lớn.
3 hình thức: ổn định, vận động, gián đoạn - phân hóa.
Ổn định: môi trường không thay đổi, giữ kiểu gen trung bình.
Vận động: Môi trường thay đổi theo một hướng, tần số kiểu gen chạy theo để thích nghi. Darwin mô tả nhiều dạng này.
Phân hóa - gián đoạn: môi trường không đồng nhất theo một số hướng, tính trạng trung bình bị tiễn về miền cực lạc. Phân hóa nhiều kiểu hình.
Yếu tố ngẫu nhiên - phiu bạt di truyền - biến động di truyền -
nhớ ba tên này muốn treo cổ chai.
Áp lực lớn nhất nhưng thất thường.
Đặc điểm thích nghi cần 3 quá trình: đột biến -> giao phối -> chọn lọc tự nhiên.
4 tiểu chuẩn:
Hình thái: dễ làm, ít tiền, dễ nhầm các loài đồng hình là một loài.
Sinh lí sinh hóa: sử dụng cho vi khuẩn, virus.
Sinh sản: Chính xác nhất, tốn tiền nhất.
Địa lý sinh thái: thêm vô cho đủ chỗ, xa nhau là hai loài.
Nòi địa lý: ở hai chỗ xa nhau.
Nòi sinh thái: điều kiện sống khác nhau.
Nòi sinh học: ở hai bộ phận khác nhau.
Cơ chế cách li:
Cách li địa lý: Cách ly không gian, cách ly địa lý, cách ly khoảng cách. Tạo ra nòi.
Cách li trước hợp tử: Chưa kịp có hợp tử, tạo ra loài phụ.
Cách li sinh thái: đẻ khác mùa.
Cách li tập tính: nhìn không ưa, tính tình không hợp.
Cách li cơ học: lực bất đồng tâm.
Cách li sau hợp tử: Tạo hợp tử nhưng hợp tử chết, hợp tử sống như thai chết, thai sống đẻ ra con bất thụ. Đã là loài.
3 con đường:
Địa lý: Xa mặt cách lòng, thích nghi với điều kiện mới dần thành loài mới.
Sinh thái: Ghét thói nhau, tránh mặt đỡ cạnh tranh gây phân ly ổ sinh thái, tạo loài mới.
Đột biến lớn: tự đa bội, dị đa bội, đột biến đảo chuyển đoạn.
Phân ly ra nhiều, nhiều giống đồng quy.
Phân ly chủ yếu, đồng quy thứ yếu.
Chiều hướng tiến hóa sinh giới: Ngày đa dạng, ngày càng phức tạp, thính nghi hợp lý -
quan trọng nhất.
Chiều hướng tiến hóa nhóm loài: tiến bộ sinh học, thoái bộ sinh học, kiên định sinh học. (dương xỉ có độc, cóc ăn vào chết, thằn lằn ăn cóc, thoái bộ sinh học.)
Hết chương 2

.