[Truyện dài - Đăng ký quyền Tác giả] Thông báo tạm khóa chủ đề

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.

suechanlatbaingua

Gà tích cực
Nhóm Tác giả
Tham gia
29/7/14
Bài viết
102
Gạo
0,0
Bạn Chim Cụt làm việc tỉ mẩn và chuyên nghiệp quá. Mình rất khâm phục bạn. Mình đã sửa lại file theo đúng hướng dẫn của bạn. Phiền bạn xem lại giúp mình nhé. Nếu còn lỗi nào nữa xin hay nhắc cho mình biết. Chân thành cảm ơn bạn vì đã bỏ nhiều công sức thế.
 

Đính kèm

  • FATE- Tuyệt vọng nơi cõi người- Suechanlatbaingua.docx
    13 KB · Xem: 121

Hạ Uyên

Gà con
Nhóm Tác giả
Tham gia
28/7/14
Bài viết
15
Gạo
0,0
File của bạn có những lỗi sau:

1. Có dấu cách giữa cặp dấu ngoặc kép và nội dung bên trong, ví dụ: “ Được thôi!”

>>> Đối với cặp dấu ngoặc kép, ngoặc đơn:
- Không có dấu cách giữa dấu ngoặc kép và nội dung bên trong;
- Có dấu cách giữa dấu ngoặc kép và nội dung bên ngoài.

SỬA: “Được thôi!”

2. Trước/sau dấu câu có/không có dấu cách, ví dụ: “Đông này, chúng ta…đang ở đâu vậy?”

>>> Với các dấu câu, bao gồm dấu chấm, phẩy, chấm phẩy, hai chấm, chấm hỏi, chấm than, chấm lửng:
- Có dấu cách ngay phía sau;
- Không có dấu cách ngay phía trước.

SỬA: “Đông này, chúng ta… đang ở đâu vậy?”

3. Thiếu dấu kết câu, viết hoa vô tội vạ, ví dụ:
“Chúng ta đã ở Đà Lạt được hai ngày rồi nhỉ”
“Tại sao trên đời này lại có người lái xe kinh dị như cậu chứ. Muốn chết à?” – Rồi tôi cao hứng gọi với theo tên ấy – “Ê! Tên kia, đua xe với tôi ko hả?”

Tôi chưa kịp hoàn hồn thì một cơn mưa lớn đã trút xuống, Từng hạt mưa to và nặng quất vào mặt, len lỏi vào kẻ áo lạnh buốt như những giọt nước đá khiến tôi tê cóng.

>>> Mọi câu văn đều cần có dấu kết câu. Tùy trường hợp, đó có thể là dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, chấm lửng.

SỬA:
“Chúng ta đã ở Đà Lạt được hai ngày rồi nhỉ?”
“Tại sao trên đời này lại có người lái xe kinh dị như cậu chứ. Muốn chết à?” Rồi tôi cao hứng gọi với theo tên ấy: “Ê! Tên kia, đua xe với tôi không hả?”

4. Dùng số thay vì dùng chữ, ví dụ: 4 đứa, 3 đứa, 5 lần...

5. Viết tắt, dùng teencode, ví dụ: ko, vs.

6. Sai chính tả, ví dụ: vút lại mái tóc, quí vị...

7. Không có dấu cách trước dấu gạch giữa, ví dụ: “Lần đầu tiên.”- Đông trả lời tôi, câu trả lời nhẹ đến mức tan vào gió khiến tôi chỉ nghe loáng thoáng.

>>> Đối với dấu gạch giữa:
- Có dấu cách ngay phía sau, nếu được dùng để mở đầu lời thoại;
- Có dấu cách ngay trước và sau, nếu được dùng để phân biệt giữa lời dẫn và lời thoại.

SỬA: “Lần đầu tiên.” - Đông trả lời tôi, câu trả lời nhẹ đến mức tan vào gió khiến tôi chỉ nghe loáng thoáng.

8. Bỏ dấu thanh trên nguyên âm chưa đúng, ví dụ: toà nhà, hoạ tiết...

>>> Bạn nên đọc lại Quy định chính tả của Gác Sách, đặc biệt là phần Vị trí dấu thanh để biết cách sửa lỗi.

9. Lạm dụng dấu câu, ví dụ: Hơ hơ hơ!!

>>> Một lần chỉ sử dụng một dấu chấm hỏi, một dấu chấm than, hoặc kết hợp một dấu chấm hỏi và một dấu chấm than.

10. Dùng sai dấu chấm lửng, ví dụ: Cái thích thứ 5 là các đặc sản như mứt, áo len,..

>>> Dấu chấm lửng chỉ có ba chấm, không có hai chấm hay bốn, năm chấm.

* * *

Kết: Mỗi lỗi như vậy nằm rải rác. Riêng lỗi số 5 là tuyệt đối không được mắc phải khi viết truyện. Bạn sửa file và gửi lại giúp minh nhé.
Cảm ơn bạn Cụt. Mình sẽ sửa lại ngay. Cảm thấy có lỗi vì đã sai quá nhiều. Chắc bạn phải vất vả lắm để chỉ ra nhiều lỗi đến thế cho mình.
 

Hạ Uyên

Gà con
Nhóm Tác giả
Tham gia
28/7/14
Bài viết
15
Gạo
0,0
File của bạn có những lỗi sau:

1. Có dấu cách giữa cặp dấu ngoặc kép và nội dung bên trong, ví dụ: “ Được thôi!”

>>> Đối với cặp dấu ngoặc kép, ngoặc đơn:
- Không có dấu cách giữa dấu ngoặc kép và nội dung bên trong;
- Có dấu cách giữa dấu ngoặc kép và nội dung bên ngoài.

SỬA: “Được thôi!”

2. Trước/sau dấu câu có/không có dấu cách, ví dụ: “Đông này, chúng ta…đang ở đâu vậy?”

>>> Với các dấu câu, bao gồm dấu chấm, phẩy, chấm phẩy, hai chấm, chấm hỏi, chấm than, chấm lửng:
- Có dấu cách ngay phía sau;
- Không có dấu cách ngay phía trước.

SỬA: “Đông này, chúng ta… đang ở đâu vậy?”

3. Thiếu dấu kết câu, viết hoa vô tội vạ, ví dụ:
“Chúng ta đã ở Đà Lạt được hai ngày rồi nhỉ”
“Tại sao trên đời này lại có người lái xe kinh dị như cậu chứ. Muốn chết à?” – Rồi tôi cao hứng gọi với theo tên ấy – “Ê! Tên kia, đua xe với tôi ko hả?”

Tôi chưa kịp hoàn hồn thì một cơn mưa lớn đã trút xuống, Từng hạt mưa to và nặng quất vào mặt, len lỏi vào kẻ áo lạnh buốt như những giọt nước đá khiến tôi tê cóng.

>>> Mọi câu văn đều cần có dấu kết câu. Tùy trường hợp, đó có thể là dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, chấm lửng.

SỬA:
“Chúng ta đã ở Đà Lạt được hai ngày rồi nhỉ?”
“Tại sao trên đời này lại có người lái xe kinh dị như cậu chứ. Muốn chết à?” Rồi tôi cao hứng gọi với theo tên ấy: “Ê! Tên kia, đua xe với tôi không hả?”

4. Dùng số thay vì dùng chữ, ví dụ: 4 đứa, 3 đứa, 5 lần...

5. Viết tắt, dùng teencode, ví dụ: ko, vs.

6. Sai chính tả, ví dụ: vút lại mái tóc, quí vị...

7. Không có dấu cách trước dấu gạch giữa, ví dụ: “Lần đầu tiên.”- Đông trả lời tôi, câu trả lời nhẹ đến mức tan vào gió khiến tôi chỉ nghe loáng thoáng.

>>> Đối với dấu gạch giữa:
- Có dấu cách ngay phía sau, nếu được dùng để mở đầu lời thoại;
- Có dấu cách ngay trước và sau, nếu được dùng để phân biệt giữa lời dẫn và lời thoại.

SỬA: “Lần đầu tiên.” - Đông trả lời tôi, câu trả lời nhẹ đến mức tan vào gió khiến tôi chỉ nghe loáng thoáng.

8. Bỏ dấu thanh trên nguyên âm chưa đúng, ví dụ: toà nhà, hoạ tiết...

>>> Bạn nên đọc lại Quy định chính tả của Gác Sách, đặc biệt là phần Vị trí dấu thanh để biết cách sửa lỗi.

9. Lạm dụng dấu câu, ví dụ: Hơ hơ hơ!!

>>> Một lần chỉ sử dụng một dấu chấm hỏi, một dấu chấm than, hoặc kết hợp một dấu chấm hỏi và một dấu chấm than.

10. Dùng sai dấu chấm lửng, ví dụ: Cái thích thứ 5 là các đặc sản như mứt, áo len,..

>>> Dấu chấm lửng chỉ có ba chấm, không có hai chấm hay bốn, năm chấm.

* * *

Kết: Mỗi lỗi như vậy nằm rải rác. Riêng lỗi số 5 là tuyệt đối không được mắc phải khi viết truyện. Bạn sửa file và gửi lại giúp minh nhé.
Mình đã sửa lại rồi này bạn Cụt ^^. Phiền bạn xem lại giùm mình. Cảm ơn bạn
 

Đính kèm

  • Biệt thự Hoàng Hôn - Hạ Uyên.doc
    52 KB · Xem: 152

tường vân

Gà tích cực
Nhóm Tác giả
Tham gia
4/8/14
Bài viết
86
Gạo
587,0
- Tên tác phẩm: Nguyệt
- Tác giả: Tường Vân
- Thể loại: Tình cảm, lãng mạn, học đường...
- Tình trạng (đang sáng tác/hoàn): Hoàn
- Giới thiệu (tóm tắt) tác phẩm: Mặt Trăng và Mặt Trời luôn tồn tại song song, con người cũng vậy mặt tốt và mặt xấu cũng cách nhau một bức tường.
Cô siêu hạng, không phải vì khoa trương, tưởng tượng mà vì cô có khả năng chịu đựng và kiên trì hơn người...
Anh thích lạnh lùng và luôn như vậy với người mình không thích, muốn bá đạo chiếm giữ những thứ mình muốn...
Cô và anh, gặp nhau sẽ như thế nào...!?
 

Đính kèm

  • Nguyệt - Tường Vân.docx
    51,8 KB · Xem: 120
Chỉnh sửa lần cuối:

Sophie Awaku

Gà con
Tham gia
31/7/14
Bài viết
8
Gạo
0,0
- Tên tác phẩm: Dù có xuống địa ngục, nhưng anh vẫn mãi yêu em
- Tác giả: Sophie Awaku
- Thể loại: Tình cảm, học đường,...
- Tình trạng (đang sáng tác/hoàn): Đang sáng tác
- Giới thiệu (tóm tắt) tác phẩm: Tôi là một cô gái rất bình thường, không thuộc hạng tiểu thư, giàu có và...không thích đua đòi như những người khác, đồng thời, tôi cũng là một lớp trưởng, một học sinh xuất sắc của trường Thiên Hoành. Tôi đặt sách lên hàng đầu, tôi rất yêu sách, nhà tôi chất đống cả sách luôn. Dĩ nhiên, trong trường, tôi thường hay bị lũ con trai trêu ghẹo, hình như không ngày nào chúng không trêu tôi là không được. Rồi một ngày, tôi vô tình chạm mặt với một tên ''hoàng tử'' trong mắt các cô gái khác, rất đẹp trai, nhưng lạnh lùng và đáng ghét quá làm sao mà tôi ưa được. Hắn đã mang đến rất nhiều điều xui xẻo và khiến tôi sống không yên ổn nữa, tôi rất muốn giết hắn, nhưng lại không thể. Phải chăng, lúc đó...tôi đã yêu?
- Đính kèm MỘT file Word gồm một (hoặc hai) chương của tác phẩm.

-Lần này mình đã coi lại thật kĩ rồi đó bạn chim cụt ơi, hy vọng bạn chấp nhận, mình mong có được quyền tác giả lắm rồi, hy vọng bạn đồng ý!
 

Đính kèm

  • Dù có xuống địa ngục nhưng anh vẫn yêu em- Sophie Awaku.docx
    15,8 KB · Xem: 141

ZuzuLinh

Gà con
Tham gia
1/7/14
Bài viết
4
Gạo
29,0
- Tên tác phẩm: Đã có anh trong nỗi nhớ của em chưa?
- Tác giả: ZuzuLinh
- Thể loại: Tình cảm nhẹ nhàng, hài hước
- Tình trạng (đang sáng tác/hoàn): đang sáng tác
- Giới thiệu (tóm tắt) tác phẩm: có trong file kèm
 

Đính kèm

  • Đã có anh trong nỗi nhớ của em chưa - ZuzuLinh.docx
    20,5 KB · Xem: 158

lynkmonkey

Gà con
Tham gia
5/8/14
Bài viết
1
Gạo
0,0
- Tên tác phẩm: Behind the rain
- Tác giả: Lynkmonkey
- Thể loại: Tình cảm, hành động
- Tình trạng (đang sáng tác/hoàn):đang sáng tác
- Giới thiệu (tóm tắt) tác phẩm:
Những trang bí mật đã bị phủ bụi hoàn hảo...
Những mảnh gương kí ức đã bị đập vỡ...
MÁU!!!! Nhuộm đỏ tất cả...Một lần nữa được mở ra. Những kí ức đau thương giày xéo tâm hồn họ. Số phận của những con người ấy sẽ đi về đâu? Liệu họ có vượt qua hay bị gục ngã??? Sự tha thứ có được đáp lại??? Tất cả vẫn là một ẩn số. Hãy cùng tôi vén màn bí mật cùng Behind the rain nào!
 

Đính kèm

  • Behind the rain-Lynkmonkey.doc
    31,5 KB · Xem: 158

Chim Cụt

đang cố gắng dài ra
Gà về hưu
Tham gia
4/12/13
Bài viết
14.361
Gạo
3.100,0
Tên tác phẩm: Yêu em cứ để anh lo!
Tác giả: Khiết Huyễn
File của bạn có những lỗi sau:

1. Trước/sau dấu câu có/không có dấu cách, ví dụ: “A…Anh…Em mới tan thôi…bọn em định ăn liên hoan…”

>>> Với các dấu câu, bao gồm dấu chấm, phẩy, chấm phẩy, hai chấm, chấm hỏi, chấm than, chấm lửng:
- Có dấu cách ngay phía sau;
- Không có dấu cách ngay phía trước.

SỬA: “A… Anh… Em mới tan thôi… bọn em định ăn liên hoan…”

2. Thiếu dấu kết câu, đầu câu không viết hoa, ví dụ:
“Chắc là tìm được rồi! Tớ thấy có vài chỗ mình dùng được.” cô chỉ tay vào những dòng chữ trong sách, quay ra hỏi Ôn Ôn “Chủ đề của chúng ta có lẽ giống như thế này. Nếu xét ý nghĩa của nó thì tương tự với chủ đề. Chúng ta nên làm thử ko?”

>>> Mọi câu văn đều cần có dấu kết câu. Tùy trường hợp, đó có thể là dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, chấm lửng.

SỬA: “Chắc là tìm được rồi! Tớ thấy có vài chỗ mình dùng được.” Cô chỉ tay vào những dòng chữ trong sách, quay ra hỏi Ôn Ôn. “Chủ đề của chúng ta có lẽ giống như thế này. Nếu xét ý nghĩa của nó thì tương tự với chủ đề. Chúng ta nên làm thử không?”

3. Dùng số thay vì dùng chữ, ví dụ: 4 năm, 3 đứa...

>>> Chúng ta chỉ dùng số ghi nhắc đến thời gian, bao gồm ngày giờ. Còn lại, cố gắng dùng chữ hết.

4. Viết tắt, ví dụ: ko.

5. Lỗi đánh máy, ví dụ: hiếu sức sống, bên goài...

6. Dùng dấu nháy đơn không đúng lúc, ví dụ: ‘nghiêm trọng’

>>> Chúng ta chỉ dùng cặp dấu này khi câu văn có chứa nó được đặt trong cặp dấu ngoặc kép “ ”.

7. Sử dụng các kí tự biểu cảm, ví dụ: T-T, “OoO” (Cái thứ hai này đặt trong dấu ngoặc kép, mình hiểu nó là lời thoại nhưng mình đọc không ra nó là chữ gì.)

8. Góp ý thêm: Các đoạn thoại của bạn thường xuyên không xuống dòng, khiến độc giả nhìn vào khá là rối mắt và cũng gây khó khăn khi theo dõi. Ví dụ:

“Bay hết những ý nghĩ thừa thãi đi. Cậu muốn thành thế bị động trong buổi liên hoan của tụi mình hả?” “Không phải! Long sư huynh nhìn mặt đầy hắc khí thế kia nên tớ sợ lắm!”

* * *

Kết: Lỗi số 2, 3, 6 gặp khá thường xuyên. Lỗi số 4 là tuyệt đối không được mắc phải khi viết truyện. Lỗi số 8 là cách trình bày. Bạn sửa file và gửi lại để mình xem nhé.
 

Chim Cụt

đang cố gắng dài ra
Gà về hưu
Tham gia
4/12/13
Bài viết
14.361
Gạo
3.100,0
- Tên tác phẩm: Chỉ cần anh
- Tác giả: Mạn Thuyền Nhỏ
Đầu tiên là file của bạn quá ngắn (dưới 1000 từ). Bạn vui lòng gửi lại file khác dài hơn.

Tuy nhiên, mình nhặt trước vài lỗi để bạn sửa luôn cho lần gửi file sau nhé:

1. Có dấu cách giữa cặp dấu ngoặc kép và nội dung bên trong, ví dụ: “ người ấy”

>>> Đối với cặp dấu ngoặc kép, ngoặc đơn:
- Không có dấu cách giữa dấu ngoặc kép và nội dung bên trong;
- Có dấu cách giữa dấu ngoặc kép và nội dung bên ngoài.

SỬA: “người ấy”

2. Trước/sau dấu câu có/không có dấu cách, ví dụ:
Cô bước vào quán cà phê bên đường .

>>> Với các dấu câu, bao gồm dấu chấm, phẩy, chấm phẩy, hai chấm, chấm hỏi, chấm than, chấm lửng:
- Có dấu cách ngay phía sau;
- Không có dấu cách ngay phía trước.

SỬA: Cô bước vào quán cà phê bên đường.

3. Thiếu dấu kết câu, ví dụ: Vì vậy nên điều mà cô cầu nguyện là: “ Xin ông trời đừng lấy đi mất niềm tin của con. Hãy cho con sức mạnh. Con xin người”

>>> Mọi câu văn đều cần có dấu kết câu. Tùy trường hợp, đó có thể là dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, chấm lửng.

4. Dùng số thay vì dùng chữ, ví dụ: lớp 8, 2 hôm, 1 bạn trai...

>>> Chúng ta chỉ dùng số ghi nhắc đến thời gian, bao gồm ngày giờ. Còn lại, cố gắng dùng chữ hết.
 
Tình trạng
Không mở trả lời sau này.
Bên trên