Chương 30:
Đình Duệ cầm ấm trà rót vào ly đưa qua cho tôi, khói nóng từ trà phả lên. Tôi cầm lấy ly trà nóng thổi thổi rồi nhấp một ngụm.
Chỗ này dùng "chén", "tách" có vẻ hợp lý hơn đó chị.
Nếu Đình Duệ không nhắc đến có lẽ tôi đã quên mất chiếc khăn quàng dở dang nằm ở đâu đó trong phòng.
Nếu Đình Duệ không nhắc đến có lẽ tôi đã quên mất chiếc khăn quàng tôi đan dở dang nằm ở đâu đó trong phòng.
nhưng từ ngày biết tin Trịnh Khải bị truất ngôi thì tôi đã không còn tâm trí để hoàn thành nó (nữa).
Có phải (em) làm xấu quá nên không dám đem ra không?
Không phải nói em nên mang bài thơ cây lựu ra treo ở đây sao?
"Cây lựu"
[S]Đến[/S] lúc tôi vừa hoàn thành chiếc khăn len quàng cổ để tặng Đình Duệ thì Hải cũng vừa về đến.
Tiểu thư, là cái này sao?
Tiểu thư, đây có phải là vật người cần không?
Tôi đưa tay nhận lấy, mở bọc giấy ra thấy [S]được[/S] bên trong có hai quyển (sách) mỏng.
Có cần chủ ngữ không chị?
Họ có thể phân biệt được chữ Hán hay chữ La-tinh
một bên là tiếng Việt viết bằng chữ la-tinh
Viết hoa cho thống nhất chị ơi.
chưa hoàn thiện như ở thời Hiện Đại.
Em nghĩ không phải viết hoa từ này.
Riêng quyển chép tay được viết bằng [S]thứ[/S] tiếng Bồ Đào Nha
Riêng quyển chép tay được viết bằng thứ tiếng Bồ Đào Nha, bởi trang đầu tiên có tên và quê hương của người viết.
Riêng quyển chép tay được viết bằng tiếng Bồ Đào Nha, bởi trang đầu tiên có tên và quê hương của người viết nên tôi dễ dàng nhận ra.
Lê Quý Đôn là nhà bác học uyên thâm, đối với việc học những thứ mới lạ đều rất hứng thú, ông đặc biệt quan tâm Nho giáo, Triết học và Địa lý.
Lê Quý Đôn là nhà bác học uyên thâm, việc học những thứ mới lạ đối với ông đều rất hứng thú. Ông đặc biệt quan tâm đến Nho giáo, Triết học và Địa lý.
Trí nhớ của tôi đối với Lê Quý Đôn
về
cho nên tôi mới nghĩ đến dùng một cuốn sách Địa lý bằng tiếng Anh để tặng (ông).
Đối với các nhà Nho [S]giáo[/S] thì quyển sách truyền giáo kia là một thứ cấm.
Hay là người cổ hủ Nho giáo luôn nghĩ rằng con gái phải ở trong nhà?
Hay là người mang tư tưởng Nho giáo luôn nghĩ rằng...
liền ngẩng đầu (lên) nhìn.
Lê Quý Đôn dừng bước nhìn tôi, trên gương mặt của ông có chút ngạc nhiên, [S]sau mới nói[/S]:
Lê Quý Đôn im lặng đứng nhìn tôi một hồi, mày có chút nhíu lại. Tôi có chút sợ hãi là sẽ bị ông đuổi về.
Lặp từ nha chị.
Tôi chưa nói hết câu thì tiếng cửa cổng mở.
Tôi chưa nói hết câu thì có tiếng mở cổng.
khuôn mặt của bà có chút sững sốt
sửng
Cô giờ đến là muốn nối lại?
Giờ cô đến có phải muốn nối lại?
Tôi cố gắng trấn tĩnh bản thân mới trả lời, giọng có chút run:
Tôi cố gắng trấn tĩnh bản thân, giọng run run trả lời:
Giọng của Lê Quý Đôn vang lên.
Tôi rốt cuộc đã nói ra được.
Rốt cuộc tôi đã nói ra được.
- Là ơn cứu mạng. – Tôi cắn môi nói bừa
Em thấy Đinh Thanh nói với Thị lang bộ Hình như vậy có vẻ hơi vô lễ, có lẽ phải thêm danh xưng, như kiểu thưa ngài hay gì đấy. Em chẳng biết người ta dùng cách gọi gì chỗ này nữa, chị tự xử đi.
Tôi từ ngày nghe tin vương tử gặp nạn thì đều luôn ăn ngủ không yên.
Từ ngày nghe tin vương tử gặp nạn, tôi luôn ăn ngủ không yên.
Dạ, tôi có biết một ít.
Tôi sợ chuyện tôi đến gặp Lê Quý Đôn [S]thì[/S] sẽ đến tai của Huy quận công
Lê Quý Đôn nở một nụ cười hiền [S]mới trả lời ngắn gọn[/S]: