Hoàn thành Huynh Đệ Tương Tàn - Hoàn thành - Lobohu

nguyenkhanhngoc

Gà con
Tham gia
9/4/15
Bài viết
9
Gạo
0,0
Sẽ không soi lỗi hình thức của bạn nhé, vì nhận xét của các bạn trên quá đầy đủ rồi. Đây là lần đầu tiên mình được biết đến thể loại nhân cách hóa này, thật sự rất độc đáo. Và mình nghĩ rằng áp dụng cách này vào chương trình dạy học cho môn Lịch sử thì hay đất. Nhận xét: "Bạn xây dựng nhân vật rất chân thật, chọn lọc chi tiết tương ứng với sự kiện lịch sử cũng rất hợp lí. Nhưng văn phong của bạn cần cụ thể hơn và lột tả sâu hơn tính cách nhân vật nhé" mình không giỏi góp ý nên chỉ nói được thế thôi! ^^
 

Lobohu

Gà tích cực
Nhóm Tác giả
Tham gia
7/6/14
Bài viết
189
Gạo
180,0
Sẽ không soi lỗi hình thức của bạn nhé, vì nhận xét của các bạn trên quá đầy đủ rồi. Đây là lần đầu tiên mình được biết đến thể loại nhân cách hóa này, thật sự rất độc đáo. Và mình nghĩ rằng áp dụng cách này vào chương trình dạy học cho môn Lịch sử thì hay đất. Nhận xét: "Bạn xây dựng nhân vật rất chân thật, chọn lọc chi tiết tương ứng với sự kiện lịch sử cũng rất hợp lí. Nhưng văn phong của bạn cần cụ thể hơn và lột tả sâu hơn tính cách nhân vật nhé" mình không giỏi góp ý nên chỉ nói được thế thôi! ^^

Cảm ơn lời nhận xét của bạn. ^^

Chương 1.
Anh ta đang đi du ngoạn vào rừng tre của quần đảo thì thấy một thằng bé tóc đen nhỏ con đang đứng khóc cạnh một lũy tre, liên tục rền rĩ về một “nàng riên trong ống tre”. Thời ấy, Trung Quốc đang ráo riết tìm kiếm nuôi nhận đàn em nên đã hỏi thằng bé có muốn làm đệ tử của anh ta không, với lời hứa rằng sẽ giúp nó tìm “nàng tiên” ấy.
=> Lặp từ.
Nhận đàn em, hai người sẽ xưng huynh - đệ; nhận đệ tử, hai người sẽ xưng sư phụ - đệ tử. Mà tên truyện là Huynh đệ tương tàn, nên chỗ này cần phải sửa nhé.
Thế là Trung Quốc hạ tay xuống và chuyển qua đe dọa cảnh báo:
“Mày còn làm thế nữa tao bóp cổ mày, nghe chưa Nhật Bản? Mày chỉ là một nước chư hầu. Mày không có cửa để vênh mặt [S]lên[/S] với tao! Ai dạy cho mày cái thói ăn nói mất dạy vậy hả? Một lần nữa thì không chỉ là đe dọa và ăn tát đâu [S]nhé[/S].”
=> Câu này là câu cảnh cáo của TQ, cần phải răn đe hơn để thấy được sự tức giận của TQ.
Nói một tràng rồi, Trung Quốc hùng dũng bước về phòng mình, không biết đằng sau Nhật Bản nhìn mình với ánh mắt khinh bỉ như thế sao. Ánh mắt ấy nó cũng học được từ anh ta.
Khi Trung Quốc đóng cửa phòng rồi, các nước châu Á khác mới dám bu quanh Nhật Bản mà lo lắng hỏi:
“Hôm nay đệ ăn [S]đớp[/S] phải cái gì mà gan dữ vậy?”
=> hùng dũng này nên thay bằng từ khác, có thể là: Nói một tràng, Trung Quốc bực tức trở về phòng mình...
Chương 2.
Nhật Bản rất yêu thích nền văn hóa của Trung Quốc nên cậu ta chẳng gặp khó khăn gì trong việc duy trì nếp sống ấy. Nhưng cậu vẫn có tư tưởng độc lập. Cậu tạo ra kiểu chữ riêng cho đất nước mình dựa lên (trên) kiểu chữ của Trung Quốc. Trung Quốc biết thế bực
[S]lắm[/S], thường hay phê phán [S]luôn[/S], nhưng Nhật Bản luôn vờ ngoan hiền để Trung Quốc không gây sự.
Chương 4.
“Huynh tha Hồng Kông đi! Đệ ấy chảy máu
dầm dề rồi!”
=> Dầm dề: thấm nước nhiều và ướt khắp cả. Không hợp.
Hồng Kông bị đánh nên có thể dùng từ bầm dập hoặc máu me đầm đìa chẳng hạn.

Khi Trung Quốc ngất đi, Nhật Bản rút kiếm ra chém một cái thật mạnh vào lưng anh ta. Trung Quốc hét lên như chưa có cái đau nào khủng khiếp đến thế [S]này[/S]. Nước mắt anh ta chảy từng dòng, miệng méo xẹo để ngăn từng tiếng thổn thức.

Lúc này Nhật Bản mới hạ mình cúi xuống, dùng bàn tay dính máu nâng cầm Trung Quốc lên và lặng lẽ hỏi:

“Tôi còn là huynh đệ của anh nữa không Trung Quốc?”

“Không… “ Trung Quốc lấy từng hơi để đáp lại, nước mắt chảy dài trên khuôn mặt thanh tú.

Nhật Bản đứng thẳng người, đôi mắt khinh miệt nhìn Trung Quốc, giọng lạnh lùng:

“Tôi tuyên bố: Anh đã thua rồi, Trung Quốc. Anh đã thua Nhật Hoàng. Anh đã thua tôi. Anh đã thua Đế Quốc Nhật Bản.”

Trung Quốc nấc lên và khóc nức nở
=> Những từ này thường miêu tả con gái, trong khi TQ là người anh cả.
Bây giờ nhận xét chung nhé.
- Về nội dung:
+ Cách nhân hóa các quốc gia thành những con người biết suy nghĩ, có tính cách riêng biệt, có tình cảm, ngoại hình... làm cho NB, TQ, HK,... trở nên sống động. Tuy nhiên, cách xưng hô chưa thuần nhất, lúc thì xưng hô như con người, lúc lại nói quốc gia, tỉnh...
+ Một số sự kiện lịch sử quan trọng nên được chú thích thêm để người đọc hiểu hơn.
+ Các từ miêu tả nhân vật chưa phù hợp với nhân vật. Ví dụ như phần bên trên, miêu tả TQ nhưng lại dùng các từ miêu tả một cô gái.
+ Cách hành văn vẫn còn văn nói, nhiều chỗ kể lể. Có một số đoạn đối thoại vì cách sử dụng ngôn từ mà chưa lột tả được tính cách, tâm trạng nhân vật trong hoàn cảnh đó.
- Về trình bày:
+ Lỗi chính tả, chương nào cũng có. Bạn cần kiểm lại. Sai nhiều quá nên tự dò nhé.
+ Chưa dùng từ chính xác. Bạn cần phải hiểu rõ nghĩa của các từ khi sử dụng.

Không ngờ còn nhi ều lỗi thật! Em đã chỉnh sửa lại các lỗi ngữ pháp. :) Cảm ơn chị.
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:

tennycin

Homo sapiens
Nhóm Tác giả
Gà về hưu
Tham gia
18/7/14
Bài viết
2.823
Gạo
700,0
Nghe Ivy_Nguyen khen truyện này hay nên bay vô đọc và thấy hết sức kinh ngạc. Bạn viết kể chuyện lịch sử theo lối nhân cách hóa thật đặc biệt, hẳn bạn phải rất yêu lịch sử thì mới có thể bỏ nhiều công sức đến vậy. Ai học lịch sử mà cũng có tinh thần này như bạn thì tốt biết mấy.
Tuy nhiên, về mặt kiến thức bạn có mắc một số lỗi sai nè. Những lỗi này không lớn nhưng lịch sử mà, sai một tí tức là đi cả dặm vì dễ gây hiểu sai cho người đọc. ^^
Chương 1:
Việt Nam khi ấy tên là Xích Quỷ
Xích Quỷ không phải là tên tiền thân của VN. Sự tồn tại của Xích Quỷ được xem như là một liên minh giữa các tộc người Việt cổ, trong đó có hai tộc Tây Âu và Lạc Việt-hai bộ tộc đã dựng nên nước Văn Lang-Âu Lạc sau này. Vì vậy chỗ này nếu bạn viết "VN khi ấy tên là Văn Lang thì sẽ chính xác hơn".
Cái khác dễ nhận ra nhất là thằng bé rất lùn và nhỏ con, nên anh ta đặt tên cho nó cái tên đầy hàm ý mỉa mai là Nụy Quốc (Nước Lùn).
Mình nhớ là Oa Quốc chứ không phải Nụy Quốc. Nụy là cách đọc sai của từ Oa, đều có nghĩa là Lùn.
Trong thời gian này, Trung Quốc đang cố biến Tân La, là Hàn Quốc ngày nay, thành đàn em của mình nhưng bị Tân La chống lại rất quyết liệt.

Tân La sau này đổi tên thành Cao Ly, là tiền đề cho tên Triều Tiên về sau. Cao Ly gặp vấn đề với Nhật Bản trong thời gian này vì Nhật đi giở trò hải tặc ra
Hàn Quốc là một phần lãnh thổ của Triều Tiên sau này, do đó tên Tân La hay Cao Ly chỉ dành chỉ Triều Tiên. Bạn dùng Tân La để chỉ Hàn Quốc là không đúng vì cái tên Hàn Quốc mãi tới sau năm 1950 mới xuất hiện trên bản đồ thế giới.

P/s: Mình chưa đọc hết nên xin phép có chút ý kiến ở chương đầu thôi. ^^
---
Lời của bupbecaumua: Bình luận hay được tặng xu.
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:

Lobohu

Gà tích cực
Nhóm Tác giả
Tham gia
7/6/14
Bài viết
189
Gạo
180,0
Chương 1.
Anh ta đang đi du ngoạn vào rừng tre của quần đảo thì thấy một thằng bé tóc đen nhỏ con đang đứng khóc cạnh một lũy tre, liên tục rền rĩ về một “nàng riên trong ống tre”. Thời ấy, Trung Quốc đang ráo riết tìm kiếm nuôi nhận đàn em nên đã hỏi thằng bé có muốn làm đệ tử của anh ta không, với lời hứa rằng sẽ giúp nó tìm “nàng tiên” ấy.
=> Lặp từ.
Nhận đàn em, hai người sẽ xưng huynh - đệ; nhận đệ tử, hai người sẽ xưng sư phụ - đệ tử. Mà tên truyện là Huynh đệ tương tàn, nên chỗ này cần phải sửa nhé.
Thế là Trung Quốc hạ tay xuống và chuyển qua đe dọa cảnh báo:
“Mày còn làm thế nữa tao bóp cổ mày, nghe chưa Nhật Bản? Mày chỉ là một nước chư hầu. Mày không có cửa để vênh mặt [S]lên[/S] với tao! Ai dạy cho mày cái thói ăn nói mất dạy vậy hả? Một lần nữa thì không chỉ là đe dọa và ăn tát đâu [S]nhé[/S].”
=> Câu này là câu cảnh cáo của TQ, cần phải răn đe hơn để thấy được sự tức giận của TQ.
Nói một tràng rồi, Trung Quốc hùng dũng bước về phòng mình, không biết đằng sau Nhật Bản nhìn mình với ánh mắt khinh bỉ như thế sao. Ánh mắt ấy nó cũng học được từ anh ta.
Khi Trung Quốc đóng cửa phòng rồi, các nước châu Á khác mới dám bu quanh Nhật Bản mà lo lắng hỏi:
“Hôm nay đệ ăn [S]đớp[/S] phải cái gì mà gan dữ vậy?”
=> hùng dũng này nên thay bằng từ khác, có thể là: Nói một tràng, Trung Quốc bực tức trở về phòng mình...
Chương 2.
Nhật Bản rất yêu thích nền văn hóa của Trung Quốc nên cậu ta chẳng gặp khó khăn gì trong việc duy trì nếp sống ấy. Nhưng cậu vẫn có tư tưởng độc lập. Cậu tạo ra kiểu chữ riêng cho đất nước mình dựa lên (trên) kiểu chữ của Trung Quốc. Trung Quốc biết thế bực
[S]lắm[/S], thường hay phê phán [S]luôn[/S], nhưng Nhật Bản luôn vờ ngoan hiền để Trung Quốc không gây sự.
Chương 4.
“Huynh tha Hồng Kông đi! Đệ ấy chảy máu
dầm dề rồi!”
=> Dầm dề: thấm nước nhiều và ướt khắp cả. Không hợp.
Hồng Kông bị đánh nên có thể dùng từ bầm dập hoặc máu me đầm đìa chẳng hạn.

Khi Trung Quốc ngất đi, Nhật Bản rút kiếm ra chém một cái thật mạnh vào lưng anh ta. Trung Quốc hét lên như chưa có cái đau nào khủng khiếp đến thế [S]này[/S]. Nước mắt anh ta chảy từng dòng, miệng méo xẹo để ngăn từng tiếng thổn thức.

Lúc này Nhật Bản mới hạ mình cúi xuống, dùng bàn tay dính máu nâng cầm Trung Quốc lên và lặng lẽ hỏi:

“Tôi còn là huynh đệ của anh nữa không Trung Quốc?”

“Không… “ Trung Quốc lấy từng hơi để đáp lại, nước mắt chảy dài trên khuôn mặt thanh tú.

Nhật Bản đứng thẳng người, đôi mắt khinh miệt nhìn Trung Quốc, giọng lạnh lùng:

“Tôi tuyên bố: Anh đã thua rồi, Trung Quốc. Anh đã thua Nhật Hoàng. Anh đã thua tôi. Anh đã thua Đế Quốc Nhật Bản.”

Trung Quốc nấc lên và khóc nức nở
=> Những từ này thường miêu tả con gái, trong khi TQ là người anh cả.
Bây giờ nhận xét chung nhé.
- Về nội dung:
+ Cách nhân hóa các quốc gia thành những con người biết suy nghĩ, có tính cách riêng biệt, có tình cảm, ngoại hình... làm cho NB, TQ, HK,... trở nên sống động. Tuy nhiên, cách xưng hô chưa thuần nhất, lúc thì xưng hô như con người, lúc lại nói quốc gia, tỉnh...
+ Một số sự kiện lịch sử quan trọng nên được chú thích thêm để người đọc hiểu hơn.
+ Các từ miêu tả nhân vật chưa phù hợp với nhân vật. Ví dụ như phần bên trên, miêu tả TQ nhưng lại dùng các từ miêu tả một cô gái.
+ Cách hành văn vẫn còn văn nói, nhiều chỗ kể lể. Có một số đoạn đối thoại vì cách sử dụng ngôn từ mà chưa lột tả được tính cách, tâm trạng nhân vật trong hoàn cảnh đó.
- Về trình bày:
+ Lỗi chính tả, chương nào cũng có. Bạn cần kiểm lại. Sai nhiều quá nên tự dò nhé.
+ Chưa dùng từ chính xác. Bạn cần phải hiểu rõ nghĩa của các từ khi sử dụng.

Cảm ơn lời nhận xét của bupbecaumua . :) Những lời nhận xét trên của bạn đều đúng hết (và mình đã chỉnh sửa lại), nhưng việc bạn thấy việc Trung Quốc là trai mà lại được mô tả bằng các từ dùng để mô tả con gái như từ "nức nở" "thanh tú" "thổn thức" thì... hơi bị phân biệt giới tính trong từ ngữ. ;;) Trong truyện này, Tung Quốc vốn là anh chàng đẹp trai có nét đẹp thanh tú nên mình thấy dùng các từ "nức nở" và "thổn thức" cũng không đến nỗi uy hiếp giới tính nam của anh ta lắm. Với lại từ "nức nở" "thổn thức" là hai tính từ miêu tả việc khóc mãnh liệt, mà nam và nữ đều có những lần khóc lóc mãnh liệt nên mình không thấy phân biệt giới tính ở chỗ nào. ;)

Nghe Ivy_Nguyen khen truyện này hay nên bay vô đọc và thấy hết sức kinh ngạc. Bạn viết kể chuyện lịch sử theo lối nhân cách hóa thật đặc biệt, hẳn bạn phải rất yêu lịch sử thì mới có thể bỏ nhiều công sức đến vậy. Ai học lịch sử mà cũng có tinh thần này như bạn thì tốt biết mấy.
Tuy nhiên, về mặt kiến thức bạn có mắc một số lỗi sai nè. Những lỗi này không lớn nhưng lịch sử mà, sai một tí tức là đi cả dặm vì dễ gây hiểu sai cho người đọc. ^^
Chương 1:

Xích Quỷ không phải là tên tiền thân của VN. Sự tồn tại của Xích Quỷ được xem như là một liên minh giữa các tộc người Việt cổ, trong đó có hai tộc Tây Âu và Lạc Việt-hai bộ tộc đã dựng nên nước Văn Lang-Âu Lạc sau này. Vì vậy chỗ này nếu bạn viết "VN khi ấy tên là Văn Lang thì sẽ chính xác hơn".

Mình nhớ là Oa Quốc chứ không phải Nụy Quốc. Nụy là cách đọc sai của từ Oa, đều có nghĩa là Lùn.

Hàn Quốc là một phần lãnh thổ của Triều Tiên sau này, do đó tên Tân La hay Cao Ly chỉ dành chỉ Triều Tiên. Bạn dùng Tân La để chỉ Hàn Quốc là không đúng vì cái tên Hàn Quốc mãi tới sau năm 1950 mới xuất hiện trên bản đồ thế giới.

P/s: Mình chưa đọc hết nên xin phép có chút ý kiến ở chương đầu thôi. ^^
---
Lời của bupbecaumua: Bình luận hay được tặng xu.

Lời bình luận rất hay! Mình đã chỉnh sửa lại, cảm ơn bạn. ^^ Kiến thức lịch sử cần được bồi dưỡng thêm rồi hihi.
 

BlackSheep

Gà cận
Tham gia
9/6/15
Bài viết
352
Gạo
130,0
"Cái thứ màu đỏ".
Hay! Hay lắm! =))
Nhưng mà coi chừng đó.


Truyện hay quá tác giả! Đọc mà không dứt nổi luôn!

Tác giả đọc xong báo em biết em xoá khúc trên. :3
 
Chỉnh sửa lần cuối:

Lobohu

Gà tích cực
Nhóm Tác giả
Tham gia
7/6/14
Bài viết
189
Gạo
180,0
"Cái thứ màu đỏ".
Hay! Hay lắm! =))
Có cái đó thì muốn bóp méo, xoá xổ di sản của cha ông cỡ nào cũng được. Muốn đổi trắng thay đen cũng không ai biết.
Nhưng mà coi chừng đó.


Truyện hay quá tác giả! Đọc mà không dứt nổi luôn!

Tác giả đọc xong báo em biết em xoá khúc trên. :3

Cảm ơn lời khen nhé. :x Mình trân trọng lắm.

Bạn cứ giữ đi. :)) Ở đây chẳng ai để ý đâu.
 

Ry Hanna

Gà cận
Nhóm Tác giả
Tham gia
10/8/14
Bài viết
445
Gạo
250,0
Đọc cái này hay quá, đọc xong thấy nó khác hoàn toàn với những gì mình nghĩ về hai nước này trước đó.
Mà ngắn quá, đọc không đã.
 

Lobohu

Gà tích cực
Nhóm Tác giả
Tham gia
7/6/14
Bài viết
189
Gạo
180,0
Mình hứa lần sau sẽ viết dài hơn. :) Đến lúc đó mình tag bạn vô nhé.

Đọc cái này hay quá, đọc xong thấy nó khác hoàn toàn với những gì mình nghĩ về hai nước này trước đó.
Mà ngắn quá, đọc không đã.
:
 
Bên trên