Sặc, thế thì "tôi" để mốc à. Cứ đùa chị. Thôi, quyết tâm đi ngủ.Hai anh yêu nhau.
Sặc, thế thì "tôi" để mốc à. Cứ đùa chị. Thôi, quyết tâm đi ngủ.Hai anh yêu nhau.
Không mốc đâu chị, chị mà để hai anh eo nhau đảm bảo thành hàng HOT.Sặc, thế thì "tôi" để mốc à. Cứ đùa chị. Thôi, quyết tâm đi ngủ.
Mình sửa lại là "10 giờ tối" rồi. À, nhân tiện mình hỏi vụ này luôn. Ví dụ có 2 câu thế này:Cái này Chim chưa xem lại ngữ cảnh nhưng nếu chỉ ý vào lúc đó, vào giờ đó thì dùng số nhé.
Chị là chị kết cái ý tưởng táo bạo này đó nha. Có khi sau truyện này nàngHai anh yêu nhau.
Mình sửa lại là "10 giờ tối" rồi. À, nhân tiện mình hỏi vụ này luôn. Ví dụ có 2 câu thế này:
1. Tôi đã bảo với anh rằng: "đứng lại! Không được đi!", sau đó thì chạy lại ôm anh.
2. Tôi đã bảo với anh rằng: "đứng lại! Không được đi!" Sau đó thì chạy lại ôm anh.
Câu nào đúng viết đúng vậy bạn. Mình băn khoăn là câu gián tiếp, trong dấu ngoặc kép có chấm câu rồi thì sau dấu ngoặc kép có được thêm một dấu nữa không hay là viết tiếp câu tiếp theo như mẫu hai. hai trường hợp này có dùng dấu hai chấm được không?
Cảm ơn Chim nhé. Mình hiểu ý Chim rồi.Câu gián tiếp KHÔNG dùng dấu ngoặc kép.
Tôi đã bảo anh đứng lại, không được đi, sau đó thì chạy lại ôm anh.
Còn tùy. Cái này khó nói lắm. Chúng ta cần có trường hợp cụ thể mới nói được.Cảm ơn Chim nhé. Mình hiểu ý Chim rồi.
Mình còn muốn hỏi là: Không phải câu hội thoại trực tiếp, khi trong dấu ngoặc kép có dấu kết câu rồi thì liệu sau dấu ngoặc kép có được dấu chấm hay dấu phẩy gì nữa không ý? Mình cứ băn khoăn cái này, có bạn vẫn viết vậy, có bạn thì không nên không rõ lắm.
Theo trường hợp mà Ha-Vu nêu ra thì ví dụ trên là dùng dấu chấm, ví dụ dưới là dùng dấu phẩy.Khác với một Mathieu gần như không biết làm gì, Thomas biết giận dữ, biết vui mừng, biết vỗ tay, biết cả nói dối… Hẳn là sẽ không có ông Bố, bà Mẹ nào sung sướng khi con mình nói dối, cho đến khi nó đủ lớn để hiểu, cuộc sống cũng cần những lời nói dối thiện ý. Jean-Louis đã sung sướng đến xúc động khi phát hiện ra Thomas biết nói dối. – Một tia hi vọng trong suốt những trang sách vừa qua của “Ba ơi, mình đi đâu?”. Đây không phải là tia hi vọng đầu tiên.
Đã đúng ý bạn muốn biết chưa nhỉ?Jean-Louis đã sung sướng đến xúc động khi phát hiện ra Thomas biết nói dối. Trong suốt những trang sách vừa qua của “Ba ơi, mình đi đâu?”, đây không phải là tia hi vọng đầu tiên.
Ôi, đúng đúng rồi. Cảm ơn bạn Chim Cụt nhiều nhiều lắm. Ôm hôn thắm thiết. Giải quyết đúng vấn đề cần hỏi, cứ như là nhận thêm được bao nhiêu niềm vui ý.Còn tùy. Cái này khó nói lắm. Chúng ta cần có trường hợp cụ thể mới nói được.
Chim lấy ví dụ một câu trong bài cảm nhận cho sách Ba ơi, mình đi đâu? của Chim nhé.
Theo trường hợp mà Ha-Vu nêu ra thì ví dụ trên là dùng dấu chấm, ví dụ dưới là dùng dấu phẩy.
Đã đúng ý bạn muốn biết chưa nhỉ?