Bỏ hai từ này đi, không dính gì với lời thoại ở trên.
Câu nói nên nhấn mạnh tâm trạng HVi hơn: Hạ Vi nghĩ thầm, rồi lại tự cười mỉa mai bản thân mình. Cô là cái gì, mà anh phải tránh cơ chứ?
Thiếu dấu cách.
Thiếu dấu cuối câu.
Ý tưởng lớn gặp nhau. Truyện của Lam, nhỏ đồng nghiệp nữ chính cũng Minh Anh.
Bỏ dấu phẩy sau chứ "mắc".
Trường hợp này đừng dùng "có lẽ".
Là người của Nhã Lân? Nếu vậy thì hôm nay cô tới đây thay anh trợ lý? (Có thể thay trợ lý bằng tên cũng được.)
Câu thoại này quá dài, nên cắt bớt những chữ không cần thiết.
Có thể thử câu: Phải rồi, sáng nay anh ấy vừa có việc gấp phải bay ra Đà Lạt (Thường thì ra Bắc vào Nam, Minh Khang đang ở Sài Gòn, nên phải là ra Đà Lạt). Vì thế trong mấy ngày tới, tôi sẽ phụ trách công việc thay anh ấy.
Câu thoại này không dính gì với câu trên, hoàn cảnh này nên nói: "Chị khách sáo quá, tôi mới chính là người mong chị giúp đỡ." (Khiêm nhường để nổi bật.)
Dấu phẩy ở giữa.
Biết tên rồi thì đừng dùng từ này nữa.
Sao lại dùng từ "tuy nhiên"? Nó không khớp với câu trước. Có thể dùng từ "Thấy anh vẫn cười nói như thường, đâu có vẻ gì là người vừa gửi hoa cho cô."
Mình hiểu ý của bạn, nhưng đọc câu này nó rời rạc quá: Có thể kham khảo câu này: Ngoài Thiện Duy ra, thì Hạ Vi đâu có quan hệ thân thiết với ai đến mức, chẳng nhân dịp gì mà lại tặng nhiều hoa thế này.
Dấu ":".
Chương này đọc rất có nội tâm nè, nhưng mà tới giờ mình còn hơi mơ hồ. Thằng nào mới là nam chính rữa?