Re:
Gác Sách yêu tiếng Việt
Gật gật, bắt tay cái. Cân xứng muôn năm.Ờ, lần sau khều khều thôi, Ca la làng cho thiên hạ biết ấy chứ, đã thế còn in hoa mới chịu.
Còn vụ đặt dấu thanh hỏi ngã, nói chung là có nhiều ý kiến trái chiều lắm, theo quan điểm thẩm mỹ (của bạn Tim) thì để theo cách cũ đi.![]()
Ha ha thì nó vốn ba phải mà. Như xum xuê, sum suê, sum sê chẳng hạn. Cũng ba phải nốt
Ca lắm câu phát ngôn hay ho.![]()
Em hay nghe phản ánh hơn, ví như trong báo chí bọn em thì có thể loại bài phản ánh.Chúng ta có từ để thảo luận mới.
Phản ánh hay Phản ảnh:
Ngữ cảnh:
Càng gần Tết, càng có nhiều phản ánh từ hành khách đi xe đò về tình trạng các nhà xe “chặt chém”, nâng giá vé lên cao hơn nhiều lần so với quy định. Cùng với việc “chặt chém”, tình trạng nhồi nhét khách cũng xuất hiện ở nhiều nhà xe.
Cái này bạn Tim nghĩ bạn Ca thừa sức tra từ điển, cơ mà trước khi tra lại thì bạn Tim cũng nhớ mang máng là trong ngữ cảnh này thì cả hai đều dùng được. Tuy nhiên, phản ánh có vẻ như thường được dùng trong văn nói và ngôn ngữ báo chí, còn phản ảnh thường được dùng trong văn viết, đúng không nhỉ?Chúng ta có từ để thảo luận mới.
Phản ánh hay Phản ảnh:
Ngữ cảnh:
Càng gần Tết, càng có nhiều phản ánh từ hành khách đi xe đò về tình trạng các nhà xe “chặt chém”, nâng giá vé lên cao hơn nhiều lần so với quy định. Cùng với việc “chặt chém”, tình trạng nhồi nhét khách cũng xuất hiện ở nhiều nhà xe.
Khác nhau hoàn toàn mà.Chúng ta có từ để thảo luận mới.
Phản ánh hay Phản ảnh:
Ngữ cảnh:
Càng gần Tết, càng có nhiều phản ánh từ hành khách đi xe đò về tình trạng các nhà xe “chặt chém”, nâng giá vé lên cao hơn nhiều lần so với quy định. Cùng với việc “chặt chém”, tình trạng nhồi nhét khách cũng xuất hiện ở nhiều nhà xe.
Thú thiệt là Ca vẫn khó phân biệt hai từ này. Trước giờ Ca cứ ngỡ hai từ này như nhau.Khác nhau hoàn toàn mà.
Em hay dùng "phản ánh" với mục đích đề cập, tái hiện lại chính xác sự việc, thực trạng.
"Phản ảnh" thì nghĩa rõ ràng là hình ảnh phản chiếu, tức là nêu lên hệ quả của sự việc, thực trạng.
Ví dụ:
- Vụ bê bối này phản ánh thực trạng vẫn tồn tại tiêu cực và góc tối trong bộ máy quản lý.
- Vụ bê bối này phản ảnh một bộ máy quản lý tồn tại nhiều tiêu cực và góc tối.
-
Hức... nhắc mới buồn, ở lớp em có cô giáo dạy văn khó tính cực kì. Em cũng viết sai cái từ Phong phanh thành Phong thanh mà cô trừ mất 0,25 điểm của em.Bà con, có ai bị nhầm cặp từ này với nhau không vậy?
Phong thanh & Phong phanh.
Ngữ cảnh:
Ăn xong bữa thịt dê đó với dăm bảy ly rượu tiết dê rồi, Tạ Đình Bính nói gì tôi cũng ô ke, mặc dầu trước đó, tôi đã nghe phong phanh rằng báo này ra đời là do tiền của Đỗ Hùng lúc đó làm việc với Tây.
Hờ, thế cái từ điển online cho phần này tào lao rồi hả ta?Khác nhau hoàn toàn mà.
Em hay dùng "phản ánh" với mục đích đề cập, tái hiện lại chính xác sự việc, thực trạng.
"Phản ảnh" thì nghĩa rõ ràng là hình ảnh phản chiếu, tức là nêu lên hệ quả của sự việc, thực trạng.
Ví dụ:
- Vụ bê bối này phản ánh thực trạng vẫn tồn tại tiêu cực và góc tối trong bộ máy quản lý.
- Vụ bê bối này phản ảnh một bộ máy quản lý tồn tại nhiều tiêu cực và góc tối.
-
Bạn phản ảnh là tập con của bạn phản ánh? Từ điển giấy của Ca có ghi nhận giống vậy không?Thú thiệt là Ca vẫn khó phân biệt hai từ này. Trước giờ Ca cứ ngỡ hai từ này như nhau.